Có 38 bài viết về "Scrum"

Nexus Framework là gì? Nexus team khác gì Scrum team?
Trong những năm gần đây, Scrum đã trở thành khung làm việc quen thuộc với các nhóm phát triển phần mềm. Với cấu trúc rõ ràng, dễ hiểu và khả năng thích ứng cao, Scrum đặc biệt phù hợp cho các nhóm nhỏ, làm việc gần gũi với nhau. Nhưng điều gì sẽ xảy ra khi một sản phẩm lớn cần đến nhiều nhóm cùng phát triển song song? Lúc này, những thách thức mới bắt đầu xuất hiện – đặc biệt là vấn đề tích hợp, phụ thuộc giữa các nhóm và quản lý sản phẩm chung. Nexus ra đời để giải quyết chính những điều đó.
Tư duy phản biện – kỹ năng cốt lõi thúc đẩy khả năng khám phá, tìm tòi, sáng tạo trong giải quyết vấn đề và sản xuất.
Trong thời đại của công nghệ thông tin và trí tuệ nhân tạo, kỹ năng tư duy phản biện là...
07/05/2025
Commitment – Scrum values không giới hạn trong 1 mô hình
🧐Commitment là gì? ✅Commitment là sự cam kết của các thành viên trong nhóm Scrum đối với mục tiêu chung...
14/03/2025
Tìm hiểu Epic, Feature và Story trong Agile và 7 sự khác biệt giữa chúng
Khi sử dụng Jira và áp dụng Scrum trong công việc, bạn sẽ cần biết tới cách sử dụng Epic,...
Hình nón của sự bất định (Cone of Uncertainty) trong Scrum
Hình nón của sự bất định (Cone of Uncertainty) là mức độ không chắc chắn trong một dự án khi nó tiến triển. Ở giai đoạn đầu, một dự án thường bị bao quanh bởi nhiều yếu tố chưa rõ ràng: phạm vi công việc, nguồn lực cần thiết, và thời gian hoàn thành đều là những yếu tố khó dự đoán chính xác. Sự không chắc chắn ban đầu này thường được biểu diễn bằng phần đáy rộng của hình nón.
5 cấp độ xung đột (5 levels of conflict according to PMI-ACP) trong đội nhóm và cách quản lý xung đột bạn nên biết
Xung đột là một phần không thể tránh khỏi trong môi trường làm việc, đặc biệt là trong các đội nhóm có sự đa dạng về quan điểm, kỹ năng, và giá trị cá nhân. Theo PMI và nhiều nguồn tài liệu khác, các nguyên nhân xung đột chủ yếu trong dự án và môi trường làm việc có thể được chia thành nhiều nhóm khác nhau. Dưới đây là 7 nguyên nhân xung đột phổ biến, được sắp xếp theo tần suất xảy ra, với một số nguyên nhân có thể liên quan đến các yếu tố nội tại của đội nhóm hoặc cách thức quản lý dự án.
Log work trong mô hình Scrum và vì sao cần log work
Log work là thuật ngữ quen thuộc với những ai làm trong ngành công nghệ thông tin, đặc biệt là...
17/09/2024
Kinh nghiệm thi đề thi PSM II như thế nào?
PSM II (Professional Scrum Master II) là một chứng chỉ của Scrum.org dành cho những người đã nắm vững kiến thức về Scrum và muốn nâng cao kỹ năng quản lý và dẫn dắt các nhóm Scrum. Khác với PSM I, PSM II tập trung vào việc giúp Scrum Master cải thiện kỹ năng giải quyết các vấn đề phức tạp trong quá trình làm việc, thúc đẩy sự hợp tác và phát triển của đội ngũ Scrum.
Nexus Framework là gì? Các vai trò và sự kiện trong Nexus Framework
Nexus Framework là một khuôn khổ quản lý dự án phát triển phần mềm được tạo ra bởi Ken Schwaber, đồng sáng lập Scrum. Nexus tập trung vào việc giải quyết các vấn đề phát sinh khi quản lý nhiều nhóm Scrum cùng làm việc trong một dự án lớn.
Tất tần tất những điều cần biết về chứng chỉ PMI-ACP
Chứng chỉ PMI-ACP (Agile Certified Practitioner) là một chứng chỉ chuyên nghiệp do Viện Quản lý Dự án (Project Management Institute - PMI) cấp, nhằm chứng nhận kiến thức và kỹ năng của các chuyên gia trong việc áp dụng các phương pháp Agile trong quản lý dự án. Chứng chỉ này phù hợp với những người quản lý dự án, thành viên nhóm dự án hoặc bất kỳ ai tham gia vào các dự án Agile.